Chiêm ngưỡng bộ sưu tập hình ảnh Sài Gòn trong giai đoạn 1938 - 1939 để khám phá thêm về sự phát triển của vùng đất được biết đến với cái tên Hòn Ngọc Viễn Đông.

Dinh Xã Tây 

Trong khoảng năm 1938 thì kinh tế Sài Gòn vươn lên một cách rõ rệt và năm này cũng được đánh giá là những ngày tháng thịnh vượng nhất của Nam Kỳ. Giá vàng những năm 1938 – 1939 là khoảng 30 – 35 USD/ounce, nếu so sánh với thời điểm năm 2016 thì giá vàng sẽ là 12.650 USD/ounce. Với nền kinh tế của Sài Gòn vào năm 1938 tuy thịnh vượng là vậy nhưng ta phải biết rằng không phải nơi nào ở Sài Gòn cũng có thu nhập như vậy, đó là chưa kể Sài Gòn thời bấy giờ cũng chỉ là thuộc địa của Pháp chứ hoàn toàn không có quyền tự chủ. Để hiểu rõ hơn về sự phát triển và nét đẹp của Sài Gòn vào năm 1938 – 1939, chúng ta sẽ cùng ngắm Sài Gòn cũ xưa của Sài Gòn qua loạt ảnh sau đây.

Bến xe ngựa tại chợ Bến Thành
Bến xe ngựa trước chợ Bến Thành khoảng năm 1938 tại Sài Gòn xưa
Bến xe ngựa trước chợ Bến Thành
Người kéo xe ở Sài Gòn khoảng những năm 1938 – 1939
Một chiếc xe ngựa ở chợ Bến Thành
Bến xe ngựa trước chợ Bến Thành
Bến xe ngựa trước chợ Bến Thành
Bến xe ngựa trước chợ Bến Thành
Bến xe ngựa chợ Bến Thành
Bến xe ngựa chợ Bến Thành
Bến xe ngựa chợ Bến Thành
Bến xe ngựa chợ Bến Thành
Một chiếc xe ngựa chở khách
Bến xe ngựa chợ
Một chiếc xe ngựa chở khách
Bến xe ngựa chợ Bến Thành
Bến xe ngựa chợ Bến Thành

Chợ Bến Thành được xem là một trong những ngôi chợ cổ nhất ở Sài Gòn, nơi đây hằng năm chào đón số lượng lớn lượt du khách đến Việt Nam thăm quan. Ngôi chợ cổ này được xây từ năm 1912 với 4 cửa Đông – Tây – Nam – Bắc. Đây là khu chợ 4 mặt tiền nổi tiếng nằm ở quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. Chiếc đồng hồ ở cửa Nam được xem là biểu tượng không chính thức của Sài Gòn.

Người buôn bán bên trong chợ Bến Thành
Người phụ nữ bán khô bên trong chợ Bến Thành
Người phụ nữ bán trái cây trong chợ Bến Thành

Bán hàng bên trong chợ Bến Thành
Người phụ nữ bán rau trong chợ Bến Thành
Bán rau bên trong chợ Bến Thành
Bán hàng bên trong chợ Bến Thành
Bán hàng bên trong chợ Bến Thành
Sạp bán giày dép trong chợ Bến Thành
Sạp bán đồ sứ trong chợ Bến Thành
Trẻ em bên trong chợ Bến Thành
Người bán gia cầm ở chợ Bến Thành

 
Bán hàng ở chợ Bến Thành

Bên ngoài chợ Bến Thành
Bên ngoài chợ Bến Thành
Bên ngoài chợ Bến Thành
Bên ngoài chợ Bến Thành
Bên ngoài chợ Bến Thành
Bên ngoài chợ Bến Thành
Bên ngoài chợ Bến Thành

Nhà thờ Đức Bà được khởi công xây dựng từ năm 1877 và đến năm 1880 thì hoàn thành. Toàn bộ kiến trúc được thiết kế và theo dõi bởi kiến trúc sư J. Bourad. Ban đầu nhà thờ này có tên là nhà thờ Nhà Nước vì mọi chi phí xây dựng và trang trí nội thất của công trình do Soái phủ Nam Kỳ hỗ trợ với số tiền là 2.500.000 franc Pháp. Đến năm 1962 thì được đổi tên thành nhà thờ Đức Bà.

Hình ảnh nhà thờ Đức Bà chụp năm 1938
Hình ảnh nhà thờ Đức Bà chụp năm 1938

Công trình nhà thờ Đức Bà thu hút khách du lịch với tháp chuông của nhà thờ. Lúc đầu chuông của nhà thờ vô cùng đơn giản khi chỉ có 2 tháp chuông không có mái, cao 36.6m. Hai mái tháp chuông được xây dựng vào năm 1895 để che chắn cho 2 tháp chuông này với chiều cao là 21m. Sau đó công trình có treo thêm 6 chuông nữa. Bên trong nhà thờ được trang trí và thiết kế theo phong cách Roman và Gothic mang lại sự trang trọng nhưng lại không kém phần nhã nhặn.

Sau đây là những hình ảnh về Sài Gòn được chụp vào khoảng những năm 1938 – 1939

 
Hình chụp dinh Toàn quyền Đông Dương
Dinh toàn quyền Đông Dương
Bên trong dinh toàn quyền
Bên trong dinh toàn quyền
Dinh toàn quyền chụp năm 1938 tại Sài Gòn xưa
Vườn hoa Francis Garnier – Công trường Lam sơn hiện nay
Tường rào tư dinh Giám đốc Công xưởng Hải quân Pháp
Tượng Giám mục Bá Đa Lộc và Hoàng tử Cảnh
Tư dinh Giám đốc Công xưởng Hải quân Pháp
Trụ sở hãng xăng dầu
Trên vườn hoa Francis Garnier, sau này là vườn hoa Lam Sơn trước nhà hát TP. Bên phải là khu nhà Passage Eden
Trạm xe điện SG – Chợ Lớn
Tòa đại hình Sài Gòn (Tòa án Nhân dân Thành phố HCM ngày nay)
Toàn án Sài Gòn xưa (Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay)
Thương xá Passage Eden
Thương xá Passage Eden
Sông Sài Gòn nhìn từ khách sạn Majestic chụp năm 1938
Sông Sài Gòn nhìn từ khách sạn Majestic
Rạp Cinéma Majestic
Rạch Bãi Sậy
Quầy bán báo đêm ở Sài Gòn năm 1938
Quầy bán báo đêm ở Sài Gòn năm 1938
Phía xa là Tháp của Khách sạn Sài Gòn -Palace góc Tự Do – Ngô Đức Kế
Nhà thờ Cha Tam, Chợ Lớn
Ngã ba đường Tự Do và Nguyễn Thiệp (tên trước 1975)
Mặt sau dinh thống đốc Nam Kỳ
Mặt sau dinh thống đốc Nam Kỳ
Khách sạn Majetic
Góc đường Tự Do – Lê Lợi
Góc đường Khổng Tử – Tổng Đốc Phương, Chợ Lớn năm 1938
Ga xe lửa
Ga xe lửa, phía xa bên tay phải là tháp của nhà thờ huyện sĩ
Đường Viénot ở Sài Gòn năm 1938 -1939 (Đường đường Phan Bội Châu ngày nay)
Đường Catinat
Đường Catinat
Đường Catinat
Dinh tư lệnh Hải quân Pháp tại số 5 Bến Bạch Đằng. nay đã đập bỏ để xây Bảo tàng Tôn Đức Thắng
Dinh Thống đốc Nam Kỳ
Đền Kỷ Niệm trong Thảo Cầm Viên đền thờ Vua Hùng ngày nay
Dãy nhà bên trái cây cột là đường Lê Lai. Bên phải cây cột là trụ sở Hỏa xa.
Cửa hàng Courtinat Sài Gòn
Cửa hàng Courtinat
Công xưởng Hải quân Pháp chụp năm 1938
Người phụ nữ bán cơm tại vỉa hè
Người phụ nữ bán cơm vỉa hè
Chợ Cũ, góc Hàm Nghi – Hồ Tùng Mậu ngày nay
Toàn cảnh chi nhánh ngân hàng Đông Dương tại SG
Chi nhánh ngân hàng Đông Dương tại SG
Bên trong ngân hàng Đông Dương
Bên trong ngân hàng Đông Dương
Bar Pointe des Blagueurs – Mũi đất của những người thích đùa
Bảo tàng Blanchard de la Brosse trong Thảo Cầm Viên (Bảo tàng Lịch sử Quốc gia ngày nay)
Những chiếc đèn lồng bán ở chợ Sài Gòn xưa
Một quý bà đang lên một chiếc xe hơi sang trọng
Một chiếc xe ngựa chở khách trên đường