Những hình ảnh về nghĩa trang của Quân đội Việt Nam Cộng hòa tại Biên Hòa là những hình ảnh đầy ý nghĩa và quý báu.

   

Trước khi nghĩa trang Quân đội Việt Nam Cộng hòa được xây dựng thì tại Sài Gòn đã xuất hiện nghĩa trang Hạnh Thông Tây – Gò Vấp. Tuy nhiên sau sự kiện Tết Mậu Thân năm 1968 thì quân Mỹ đã đổ thêm quân tham chiến vào miền Nam Việt Nam khiến nổi lên một trận chiến ác liệt. Trận chiến ấy khiến số người chết tăng lên đến nỗi nghĩa trang Hạnh Thông Tây không còn đủ chỗ chôn nữa. Lúc đó chính phủ mới quyết định xây thêm nghĩa trang Quân đội Việt Nam Cộng hòa.

Nghĩa trang Quân đội Việt Nam Cộng hòa quy hoạch khoảng 30.000 mộ phần. Tính đến năm 1975, nơi đây là chỗ yên nghỉ của khoảng 16.000 tử sĩ đã nằm xuống vì Tổ quốc.

 

Toàn thể khu nghĩa trang được thiết kế thành hình con ong khổng lồ, đầu quay ra xa lộ. Nghĩa Dũng đài cao 43 thước được đặt ở giữa con ong. Đền thờ chiến sĩ (hay còn gọi là đền Tử Sĩ hay đền Liệt Sĩ) được đặt trước đầu con ong. Cổng Tam Quan được nối từ dưới chân đền kéo dài ra xa lộ trông như cây kim nhọn của con ong. Đầu kim là bức tượng Thương Tiếc. Phía trên lưng ong, từ chân Nghĩa Dũng đài được chia ra 4 phía như hình lưới nhện.

Nghĩa trang quân đội trong giai đoạn xây dựng ban đầu, đang chuẩn bị mặt bằng và các con đường
Ảnh vệ tinh hiện trạng toàn khu Nghĩa Trang Quân Đội

Các ngôi mộ được xây giống nhau và chia thành nhiều khu: Khu Quốc gia, khu tướng lãnh, khu cấp tá, cấp úy và binh sĩ.

Không ảnh Nghĩa trang quân đội Biên Hòa trước năm 1975
Hai Đền Tử Sĩ nhìn từ Xa lộ Biên Hòa
1969 Đền Tử Sĩ, Nghĩa trang Quân đội Quốc Gia tại Biên Hòa
Ở giữa hình, phía trên ngọn đồi là đền Tử Sĩ
Những bậc thang đi lên đền Tử Sĩ – Hình chụp vào tháng 6 năm 1967
Tượng Thương Tiếc
Người tham quan nghĩa trang chụp hình kỷ niệm

Con đường chạy dài đến Nghĩa trang quân đội
Một anh lính chụp hình kỷ niệm với Tượng Thương Tiếc

 
Những nấm mồ gợi nên niềm tiếc thương
Một người lính chụp hình trong đền
Đền Tử Sĩ Nghĩa trang quân đội VNCH

Hình chụp ngôi đền vào tháng 2 năm 1969

Hình ảnh về Nghĩa trang quân đội VNCH
Không ảnh nghĩa trang quân đội VNCH năm 2003
Phía trước tượng Thương Tiếc

Một người lính chụp ảnh kỷ niệm trong đền

 

Từ phía đền nhìn xuống

Bên trong đền tại Nghĩa trang quân đội VNCH

 
Một người phụ nữ thăm mộ người thân trong Nghĩa trang Quân đội

Một lễ cầu siêu cho vong hồn người chiến sĩ tại nghĩa trang
Thân nhân của một quân nhân miền Nam Việt Nam đã chết đau buồn bên mộ anh trong nghĩa trang quân đội ở Bến Hòa

Lễ đưa tang chiến sĩ tại Nghĩa trang Quân đội
Anh lính Dù này có một bức ảnh kỷ niệm tại NTQĐ Biên Hòa
Bà quả phụ ngồi bên mộ chồng tại Nghĩa trang Quân Đội 1966
Bạn bè an ủi một góa phụ không rõ danh tính khi bà bày tỏ lòng thành kính trước ngôi mộ của chồng bà
Bên trong Đền Tử Sĩ
Bức tượng Thương Tiếc
Bức tượng Thương Tiếc của Điêu khắc gia Nguyễn Thanh Thu
Bức tượng Thương Tiếc tại Nghĩa trang QĐ Biên Hòa – 1970
Bức tượng Thương Tiếc
Chiến tranh đã gây ra nhiều đau thương cho tất cả mọi người, một sự tan hoang đến tàn nhẫn, không có lòng người
Chữ trên bia đá là nghĩa trang quân đội
Cổng Nghĩa trang Quân Đội Biên Hòa
Cổng tam quan vào NTQĐ, sau nhiều năm thiếu chăm sóc
Cuộc chiến VN ác liệt, Nghĩa trang QĐ mỗi ngày đều có thêm nhiều ngôi mộ mới
Đài Tử Sĩ – Nghĩa Trang QĐ Quốc Gia tại Biên Hòa
Đây là nơi an nghỉ cuối cùng của những người chiến sĩ Quốc Gia “Vị Quốc Vong-Thân”
Đền tử sĩ
Đền Tử Sĩ – Nghĩa trang QĐ Biên Hòa
Đền Tử Sĩ
Đền Tử Sĩ – Nghĩa Trang QĐ VNCH tại Biên Hòa 1969
Ngôi đền trong Nghĩa trang quân đội VNCH
Đền Tử Sĩ 1966-67
Đền Tử Sĩ năm 1969
Hình chụp đền Tử Sĩ năm 1969
Đền Tử Sĩ nghĩa trang quân đội nhìn từ trên cao, đầu đường vào từ xa lộ Biên Hòa là bức tượng Thương Tiếc
Đền Tử Sĩ Nghĩa Trang Quân Đội
Đền Tử Sĩ nhìn từ xa lộ Biên Hòa
Đền Tử Sĩ nhìn từ xa
Bậc thang đi lên đền Tử Sĩ NTQĐ Biên Hòa
Đền Tử Sĩ NTQĐ Biên Hòa
Đền Tử Sĩ, Nghĩa trang Quân Đội VNCH
Đền Tử Sĩ, Nghĩa trang Quân Đội VNCH
Đền Tử Sĩ, Nghĩa trang Quân Đội VNCH nhìn từ trên cao
Đền Tử Sĩ, Nghĩa trang Quân Đội VNCH
Phía xa là đền Tử Sĩ
Du khách viếng thăm NTQĐ Biên Hòa
Được thành lập từ năm 1965 với quy hoạch 30.000 mộ phần, Nghĩa Trang Quân Đội tại Biên Hòa, tính đến năm 1975, đã là nơi an nghỉ của khoảng 16.000 tử sĩ đã nằm xuống nơi đây
Đường vào Nghĩa trang QĐ Biên Hòa 1970
Hàng hàng lớp lớp những tấm bia bằng bê tông quét vôi trắng tại Nghĩa trang Quân đội Quốc gia tại Biên Hòa
Hình ảnh người mẹ già khóc thương cho sự ra đi của người thân không khỏi khiến chúng ta cảm thấy nghẹn lòng
Hình chụp từ con đường vòng phía bên phải Đài Tử Sĩ
Hình chụp từ phía sau tượng Thương Tiếc, nhìn ra xa lộ Biên Hòa trong buổi sáng mờ sương
Học sinh trường Quốc Gia Nghĩa Tử tham dự lễ QK năm 1969 tại NTQĐ Biên Hòa
Không ảnh Nghĩa trang QĐ Biên Hòa khi đang xây dựng
Ký hiệu bên phải ghi “Thương tiếc” và bức tượng mô tả một người lính đang thư giãn, nghĩ về những người đồng đội đã chết của mình
Lễ khánh thành Đền Tử Sĩ Nghĩa trang QĐ Quốc Qia tại Biên Hòa
Lễ Quốc khánh 1-11-1969
Lễ Quốc khánh 1-11-1969
Mặt trời hoàng hôn phía sau Đền Tử Sĩ
Mộ chiến sĩ vô danh Nghĩa trang Quân đội
Một nghĩa trang quân sự của Nam Việt Nam gần Sài Gòn
Mộ phần sĩ tử ở nghĩa trang quân đội
Mộ phần tại Nghĩa trang quân đội
Một bà mẹ miền Nam Việt Nam khóc trong đau khổ trong lễ tang cho con trai mình
Một người phụ nữ chụp ảnh tại nghĩa trang quân đội
Một người vợ trẻ đau buồn than khóc bên mộ người chồng lính của mình trong lúc một số chiến hữu của người chồng đứng chứng kiến tại nghĩa trang Quân đội Biên Hòa
Nghĩa Dũng Đài tại trung tâm NTQĐ, còn đang xây dựng dở dang vào năm 1975
Nghĩa Dũng Đài, Nghĩa Trang Quân Đội, Biên Hòa

Nghĩa trang quân đội năm 1968
Nghĩa trang quân đội năm 1970
Nghĩa trang QĐ Biên Hòa – Tang lễ Thiếu úy Hai tử trận ngày 18-5-1972 ở Pleiku
Nghĩa trang QĐ Biên Hòa
Nghĩa Trang QĐ Quốc Gia tại Biên Hòa
Nghĩa trang QĐ VNCH tại Biên Hòa

 
Nghĩa trang Quân Đội Biên Hòa ngày 29-4-1975
Nghĩa trang quân đội phía xa
Nghĩa trang Quân Đội QG Biên Hòa 27-4-1975 – Khóc thương người thân, những binh sĩ tử trận trên các trận tuyến quanh thủ đô Sài Gòn
Nghĩa Trang Quân Đội VNCH tại Biên Hòa trước 1975

Nghĩa trang quân đội Biên Hòa 1970

Nghĩa trang quân đội trong giai đoạn xây dựng ban đầu, đang chuẩn bị mặt bằng và các con đường
Phía xa là đền Tử Sĩ
Phía xa là nghĩa trang quân đội
Phía xa sau lưng xe tải lớn là đền Tử Sĩ trên đỉnh đồi tại Nghĩa Trang QĐ Biên Hòa
Pho tượng lính Nghĩa trang QĐ
Thương tiếc người thân tại Nghĩa trang Quân Đội QG Biên Hòa ngày 29-4-1975
Tổng thống nguyễn văn thiệu và các lãnh đạo VNCH viếng nghĩa trang quân đội
Trung tướng Đỗ Cao Trí tử nạn trực thăng năm 1971
Ông Nguyễn Cao Kỳ tại nghi lễ
Tổng thống Thiệu và các nhà lãnh đạo VNCH viếng nghĩa trang quân đội
Tổng thống Thiệu viếng một ngôi mộ chiến sĩ vô danh
Tổng thống Thiệu viếng Nghĩa trang QĐ tại Biên Hòa ngày Quốc Khánh 1-11-1971
Tổng thống Thiệu viếng Nghĩa trang Quân Đội
Tổng thống Thiệu viếng Nghĩa trang Quân Đội
Tổng thống Thiệu viếng Nghĩa trang Quân Đội

Tổng thống Việt Nam Cộng hòa (miền Nam Việt Nam) Nguyễn Văn Thiệu (1923 – 2001) (giữa) đứng cùng những người khác tại một ngôi mộ ở Nghĩa trang Quân đội Quốc gia
Từ Đền Tử Sĩ nhìn xuống Cổng Tam Quan
Nghĩa trang Quân Ðội VNCH năm 1960
Tượng Thương Tiếc đầu đường vào Nghĩa Trang quân đội
Tượng Thương Tiếc đầu đường vào Nghĩa Trang Quân đội
Tượng Thương Tiếc tại đầu đường dẫn vào NTQĐ
Tượng Thương Tiếc, tác phẩm của Điêu khắc gia Nguyễn Thanh Thu
Xa lộ Saigon-Biên Hòa, Tượng Thương Tiếc đầu lối vào Nghĩa trang Quân Đội
Xung quanh đền tử sĩ cây cối um tùm
Vị trí Thành cổ, Cầu Gành, Núi Châu Thới, Nghĩa trang QĐ Quốc Gia